Saturday, February 17, 2024

Trung Tâm Dạy Tiếng Việt ở BayArea

  • Lớp Việt ngữ của Nhà thờ Đức mẹ La Vang.
  • Lớp ở chùa Đức Viên do các cô tình nguyện viên dạy.
  • Trung tâm Việt ngữ Văn Lang.

Wednesday, October 18, 2023

Health Insurance for Small Business

Đúng mùa shopping for health insurance đây mà. Mấy năm vừa rồi năm nào tầm tháng 8 đến 10 mình cũng đi shopping for health insurance for start-up around Bay Area nên có một số kinh nghiệm có thể chia sẻ như sau. 

Shopping for health insurance mình nghĩ là các business nên biết và dành ít thời gian shop hàng năm. Health Insurance là một trong những chi phí lớn của công ty, và năm nào cũng tăng không ít thì nhiều (phần lớn là nhiều và rất nhiều). Như năm nay mức tăng nhìn chung là >10%. Nếu chọn được insurance tốt thì tiết kiệm được kha khá chi phí mà không làm nhân viên khó chịu. Mỗi năm trước mùa enrollment thì nên lấy quote của ít nhất 3 brokers khác nhau để đánh giá xem package hiện thời của mình có competitive and at reasonable price không. Nếu chênh lệch quá xa thì nên đổi. Cùng là Bronze/Silver/Gold của Anthem Blue, United Health, Aetna hay Kaiser, đi qua các broker khác nhau thì premium cũng khác nhau. Tất nhiên cũng cần phải cân nhắc giữa cost saving với việc đổi qua đổi lại insurance làm ảnh hưởng đến employee satisfaction (nhất là những người dùng PPO). 

Để mua health insurance cho nhân viên thì có mấy con đường chính như sau:
1) Via payroll platform partner
2) Via PEO partner
3) Via health insurance broker - Open Market

Chi tiết hơn một chút về lợi hại và cách thức:
1) Via payroll platform partner
Các payroll platform như Gusto, Rippling đều có preferred partner (e.g. Anthem Blue).
Trên payroll platform thường có hướng dẫn nếu muốn mua heath insurance qua họ thì làm thế nào. The worst case là reach out to Support để hỏi. Các payroll platform có được hưởng commission nên họ thường tích cực giúp. Giá cả nhìn chung ok. Không quá competitive nhưng cũng không quá tệ.  
Mỗi năm nếu cảm thấy offering của insurance partner không ổn thì có thể đổi sang insurance khác. Lúc đó chuyển sang cách #3. 

2) Via PEO
Một số người cho rằng PEO hơi tốn kém. Tuy nhiên nếu tính về efficiency và cost savings khi tính chung các loại payroll related expenses như là health benefits, Workers Comp, state tax, compliance etc.. thì PEO không phải là lựa chọn tồi, kể cả cho công ty từ 5-10 employees. Với PEO thì một khi đã đi với PEO nào thì phải theo health insurance của PEO đó, không được tự do đổi mỗi năm như #1, trừ phi đổi luôn PEO. Một số PEO, ví dụ Sequoia One, có employee benefit package tốt với giá phải chăng. Mình biết nhiều công ty không thích Sequoia One payroll platform. Phần lớn mọi người dùng Sequoia One PEO chủ yếu là vì benefit package. Một số PEO khác hiện nay cũng khá competitve cho mảng small business như là Justworks, TriNet. Justworks ngày trước khá pricey nhưng gần đây hình như muốn tăng market share nên offering cho small business cũng rất ổn. ADP PEO thì platform chán nhưng có hứa là sẽ giữ health premium increase ở mức tối đa 9%/year cho nên cũng thu hút được một số công ty. Rippling PEO có overall package ổn, nhưng hay offer benefit package với giá teaser năm đầu rồi tăng giá những năm sau. Paychex cũng có offer PEO nhưng nhìn chung platform và tổng thể package không hấp dẫn nên không thấy nhiều starts up dùng. 

3) Via health insurance broker - Open Market
Với cách này, các công ty thường reach out to insurance broker của Lumity, Sequoia Benefits, Hubs, One Digital. Dựa vào EE census data (zip code, age, family info) để quote premium. Hiện giờ đang vào giai đoạn cuối của mùa health insurance shopping nên các insurance brokers rất bận rộn. Sau khi nhận được quote của insurance brokers, công ty có thể đem ra so sánh để chọn offer tốt nhất. Broker hưởng commission từ insurance company nên trong giai đoạn sales thì nhiệt tình, lúc vào đến benefit year thì hên xui tùy account rep của mình tốt hay k0 tốt mà mức độ support khác nhau. Khi công ty lớn đến một cỡ nhất định (over 100EEs) thì có negotiate tự mình trả commission cho broker để broker làm việc cho mình thay vì cho insurance company. 

Global Entry & TSA Pre-Check

Global entry thời gian đợi kiểm tra và chờ phỏng vấn rất lâu, nhất từ khi Covid đến giờ. và đợi hay ko cũng là hên xui, không biết đến khi nào có conditional approval. Nhà bạn mình 2 vợ chồng cùng nộp đơn, 1 người conditional approval liền luôn tối nộp đơn và bay về Mỹ phỏng vấn mất 10' trong 2 tuần sau (rất nhanh so với thời gian đợi trung bình). Người chồng (làm 2 applications liền một lúc cho cả 2) thì đợi gần 1 năm mới có conditional approval để hẹn phỏng vấn. 


Global Entry yêu cầu thẻ cho tất cả trẻ em/người lớn. Không cho trẻ con đi theo để vào lại Mỹ ở lane global entry được. Cả nhà mình gia hạn qua mạng và đều ko phải hẹn phỏng vấn lại nên sở hữu thẻ có lẽ 8-9 năm rồi rất tiện lợi.  Con gái mình có thẻ từ năm nó 3-4  tuổi gì đấy, gia hạn thời covid họ ko bắt phỏng vấn lại nên giờ cái thẻ của nó vẫn ảnh baby luôn. Kỷ lục nhất là mình nối chuyến bay 2 đảo carribe tại Miami và thời gian chờ là khoảng 2h' giữa 2 chuyến bay. Chúng mình mất đâu 15' đi từ international arrival đến cửa lên máy bay chuyến sau và không hề lo chuyện xếp hàng nhập cảnh và qua security. 

TSA approval thì rất nhanh chóng, có thể hẹn lăn tay ở nhiều nơi gần nhà. Chi phí thì rẻ hơn ko đáng kể nhưng khác biệt là không dùng để đi về Mỹ qua lane ưu tiên lúc nhập cảnh. Với nhà đi nhiều nhu nhà mình thì nhất định phải là global entry vì lúc về chỉ việc chụp một cái ảnh ở quầy và đi ra luôn (với điều kiện ko mang hành lý phải claim để họ kiểm tra). 

Ai có global entry thì dùng số đó (known traveler number) cho vào vé máy bay thì hầu như sẽ được TSA approval và đi qua sân bay ko phải tháo giầy, lấy laptop ra để kiểm tra. Nói vậy nhưng mình và con mình đã bị gọi ra kiểm tra 'đặc biệt' một số lần vì TSA chọn ngẫu nhiên. Nhiều lần nó vô lý đên độ là người bị chọn pat down là con mình nhưng nó bé nên mẹ nó phải làm thay :-( và một số lần mình ko hề có TSA approval trong boarding pass luôn. 

Có nên apply hay ko? bình thường thì cũng nên suy nghĩ dựa theo tần suất bay. Hiện giờ có quá nhiều thẻ tín dụng cho free global entry/TSA application fee mỗi 4 năm một lần thì mình thấy không có gì ko nên làm cả. Thêm nữa pv có thể phải chờ nhưng luôn có thể phỏng vấn lúc đi về lại Mỹ nếu có conditional approval. Thật sự nếu mọi người muốn đi nhanh lúc nhập cảnh mà ko có global entry thì có thể lam mobile passport (nghe nói cũng nhanh và free).

Global entry card là government ID nên có giá trị tương đương với realID dùng để vào federal office và sân bay. Lái xe từ Canada về Mỹ có thể dùng cái thẻ này ở Nexus lane (có tác dụng lớn nếu đi Vancouver-Seattle), nhưng tất cả người trên xe phải có thẻ và mang theo người, khác với ở sân bay la bạn ko cần mang thẻ theo người. RealID hiện giờ chưa phải dùng để bay nên cứ từ từ làm cùng được hoặc cố làm cái global entry thì ko cần realID. 

Phuong

Saturday, February 11, 2023

Services giúp thành lập & run công ty

Tại Mỹ:
  • LegalZoom good for LLC. Em làm vài lần, ko vấn đề gì.
  • Cho Delaware C-corp startup thì em thấy 2 cái nổi bật nhất là Stripe Atlas với Clerky. Sau khi nghiên cứu thì em chọn Clerky vì thấy nó giúp được nhiều documents khác ngoài chuyện incorporation. Stripe Atlas popular với non-US founder vì ko cần US bank vẫn làm được.
  • Về Clerky:
    • Its website is fast, responsive, and the UI is easy to follow.
    • It not only helps you incorporate, but it also allows you to perform many post-incorporation tasks like filing 803(b), creating and tracking stock plans, creating and managing employee/consultant contracts, etc. Its set of document templates has probably saved me thousands of dollars on attorney fees.
    • It has a mode in which you can hire somebody to follow and verify most of the process, then you can just read the summary and sign.
    • Its pricing is reasonable and transparent. I never feel like it tried to pull tricks on me.
  • vs Stripe Atlas:
    • When I first started I signed up for Stripe Atlas, but never used it much. Being a Stripe product, it's more about helping you get paid (so that Stripe could get its cuts) than getting legal paperwork done. Atlas doesn't even do the legal paperwork by itself, but outsource it to in my case LegalZoom.
Tại Singapore (for Vietnam startups):

I've seen many startups use these services: 

For Vietnam, there are many registration & accounting services companies such as https://ketoananpha.vn/ but their flow might not be as automated. Also given the quality needed & salary scale in Vietnam, series A-B startups can already recruit an in-house paralegal / senior admin to take care of this scope.